当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2: An bài 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2: An bài
Vậy, nguồn gốc thật sự của những chiếc máy này là đâu? Tại sao chúng lại có mức giá rẻ đến thế?
Đầu tiên, cần khẳng định rằng tất cả những chiếc máy trong lô hàng này đều đến từ Nhật Bản (mã J/A), không phải Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc... Trước đây, iPhone Nhật Bản thường bị người dùng "ghẻ lạnh" vì phát ra âm chụp ảnh, nhưng điều này đã được khắc phục với iOS 15.
Vậy, chuyện gì đang xảy ra tại Nhật Bản? Đó là chương trình khuyến mãi của các nhà mạng khiến cho người dùng có thể sở hữu iPhone 12 với mức giá khó tin.
Hiện tại, iPhone 12 tại Nhật Bản có mức giá 95.040 yen (khoảng 17.5 triệu đồng). Tuy nhiên, nếu chuyển mạng và đạt đủ các điều kiện, người dùng sẽ được nhà mạng và nhà bán lẻ trợ giá số tiền lên tới 47.496 yen (8.7 triệu đồng), tức là tới một nửa giá trị chiếc máy.
Người dùng sau đó sẽ chỉ phải bỏ số tiền 1 yen/tháng nếu muốn sử dụng chiếc iPhone 12. Sau 2 năm, nếu người dùng hoàn trả lại chiếc máy cho nhà mạng, họ sẽ không phải trả số tiền hơn 47.500 yen còn lại.
Theo quy định mới của Nhật Bản, các nhà mạng nước này không còn được phép bán ra những chiếc máy khóa mạng (hay iPhone Lock). Vậy nên, mặc dù là chương trình của nhà mạng, nhưng tất cả những chiếc iPhone 12 trong lô hàng này đều là phiên bản quốc tế và tương thích hoàn hảo với các nhà mạng tại Việt Nam.
Như vậy, các thương gia Việt Nam có đang "ăn dày" khi mua máy với giá 1 yen rồi bán tới 13 triệu đồng? Không phải như vậy. Bởi lẽ, đừng quên rằng họ sẽ vẫn phải bỏ ra số tiền 47.500 yen, do không thể hoàn trả máy cho nhà mạng sau khoản thời gian 24 tháng. Chưa kể, do là chương trình nhà mạng, vậy nên họ cũng sẽ mất những khoản phí nhất định cho việc duy trì thuê bao. Cuối cùng, không thể bỏ qua cước phí vận chuyển từ Nhật Bản về Việt Nam.
Thực tế, đây không phải là lần đầu tiên các nhà mạng Nhật Bản tổ chức các chương trình khuyến mãi như thế này. Trước đây, iPhone 12 mini và iPhone SE cũng đã từng được khuyến mãi tương tự. Tuy nhiên, có lẽ chiếc iPhone 12 lần này vẫn là hấp dẫn hơn cả, vậy nên đã kéo theo được sự quan tâm của cộng đồng người Việt mong muốn kiếm lời.
(Theo Pháp luật và Bạn đọc)
Những chiếc iPhone 12 này có nguồn gốc từ Nhật Bản.
" alt="Lô hàng iPhone 12 giá rẻ tại Việt Nam có nguồn gốc thật sự từ đâu?"/>Lô hàng iPhone 12 giá rẻ tại Việt Nam có nguồn gốc thật sự từ đâu?
Đây là khách sạn xây dựng trên xe tải đầu tiên ở Ấn Độ. Hiện có một số cơ sở tại đất nước này chuyên sản xuất những ngôi nhà di động gắn liền với thân xe như vậy. Tùy thuộc vào loại xe hơi hoặc xe tải mà khách hàng có, các nhà sản xuất sẽ đưa ra những thiết kế riêng phù hợp.
Quân Hiếu (theo Cartoq)
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Chiếc RV từng thuộc sở hữu của nam diễn Will Smith trị giá đến 2,5 triệu USD (gần 57 tỷ đồng), rộng hơn 100m2 và sang trọng tựa như một căn hộ siêu sang di động.
" alt="Xe tải cổ được chế thành ngôi nhà hai tầng sang trọng"/>Giá xe Lamborghini Autentica độc nhất thế giới hơn 1 triệu USD
Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/2: Khách thất thế
Mục đích của kế hoạch truyền thông về Đề án chuyển đổi số tỉnh Bến Tre là chuyển đổi nhận thức về sự cần thiết, tính cấp bách của chuyển đổi số trong xã hội, lan truyền từ một nhóm tổ chức, cá nhân tiên phong tới cộng đồng.
Làm cho mọi người hiểu được rằng việc đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương có ý nghĩa sống còn, là cơ hội để phát triển. Nếu đi chậm, đi sau, khi chuyển đổi số đã trở thành xu hướng phổ biến thì nguồn lực trở nên khan hiếm, cơ hội sẽ ít đi.
Kế hoạch cũng hướng tới việc triển khai kịp thời, đảm bảo hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện về chuyển đổi số tỉnh Bến Tre giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến 2030 theo Nghị quyết của Tỉnh ủy; hoàn thành việc thông tin, tuyên truyền về nội dung Đề án chuyển đổi số đến các cấp, các ngành, tổ chức và nhân dân.
Nội dung tuyên truyền phải bám sát các mục tiêu, lộ trình thực hiện Đề án chuyển đổi số của tỉnh, các văn bản của Trung ương, Tỉnh ủy; hoạt động thông tin, tuyên truyền phải triển khai kịp thời, sâu rộng, phù hợp với từng đối tượng liên quan; phát huy thế mạnh của những phương tiện truyền thông như phát thanh, truyền hình, viễn thông, Internet…
Tuyên truyền về chuyển đổi số qua SMS, email
Trong kế hoạch mới ban hành, UBND tỉnh Bến Tre vạch ra 5 nhóm nội dung công việc gồm: Tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm về chuyển đổi số nhằm trao đổi kinh nghiệm, giải đáp thắc mắc về chuyển đổi số; Tuyên truyền trên các cơ quan báo, đài, hệ thống thông tin cơ sở; Tuyên truyền qua mạng viễn thông, trang thông tin điện tử; Tuyên truyền trực tiếp tại các sở, ban, ngành tỉnh, UBND các huyện và thành phố Bến Tre; Kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện kế hoạch tuyên truyền.
Với mỗi nội dung công việc, UBND tỉnh Bến Tre đều phân công cụ thể đơn vị chủ trì, các đơn vị phối hợp cũng như thời gian thực hiện. Đơn cử như tuyên truyền về chuyển đổi số qua mạng viễn thông, trang thông tin điện tử là công việc thường xuyên được giao cho UBND cấp huyện và các doanh nghiệp viễn thông chủ trì.
Cụ thể, cùng với việc thông tin về triển khai Đề án chuyển đổi số trên các trang thông tin điện tử của các sở, ngành, UBND cấp huyện, Bến Tre sẽ tuyên truyền về chuyển đổi số với định dạng phù hợp như tin nhắn, thư điện tử, hóa đơn điện tử, hóa đơn thu cước dịch vụ viễn thông... đến các thuê bao viễn thông di động, cố định, Internet trên địa bàn.
UBND tỉnh Bến Tre giao Sở TT&TT là cơ quan thường trực thực hiện kế hoạch này; tổng hợp, đánh giá kết quả, báo cáo UBND tỉnh và Bộ TT&TT. Sở TT&TT cũng có trách nhiệm hướng dẫn UBND các huyện, thành phố, cơ quan báo, đài của tỉnh, các doanh nghiệp viễn thông triển khai kế hoạch; là đầu mối cung cấp thông tin, bản tin tuyên truyền đề án chuyển đổi số cho hệ thống truyền thanh cơ sở…
Trước khi Đề án chuyển đổi số của tỉnh Bến Tre được ban hành, từ đầu tháng 10/2020, UBND tỉnh này đã đề nghị các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố phổ biến “Bộ sách tuyên truyền về Chuyển đổi số” để phục vụ cho chuyển đổi số tại địa phương.
Bến Tre là một trong những địa phương đã tích cực triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia, sau khi Chương trình này được Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 3/6/2020.Bến Tre lên kế hoạch truyền thông về Đề án chuyển đổi số của tỉnh
Nguyễn Ngọc Mạnh được cộng đồng mạng tung hô, ví như "siêu nhân" trước hành động dũng cảm cứu cháu bé 3 tuổi.
"Người hùng" Nguyễn Ngọc Mạnh đang là ''tâm điểm'' của mạng xã hội những ngày gần đây với hành động dũng cảm, không màng hiểm nguy để cứu sống bé gái 3 tuổi rơi từ tầng 12A chung cư.
Từ một người làm nghề lái xe tải ít ai biết đến, Mạnh bỗng chốc trở nên nổi tiếng. Trang Facebook cá nhân của anh thu hút gần 30.000 lượt theo dõi, cùng hàng nghìn bạn bè mới.
Mạnh cũng được cộng đồng mạng ngưỡng mộ, đặt cho những cái tên thể hiện sự trìu mến, thán phục như ''người hùng không khoác áo choàng'', ''siêu nhân'', "siêu Mạnh"..
Như thường lệ, khi có bất kỳ ai trở nên nổi tiếng, thì danh tính của họ bỗng nhiên được ..."cấp số nhân" trên mọi nền tảng mạng xã hội, giải trí.
Bằng những từ khóa cơ bản, chúng ta có thể tìm thấy hàng loạt tài khoản Facebook, Instagram, TikTok,... có tên Nguyễn Ngọc Mạnh, thu hút từ hàng trăm, tới hàng chục ngàn lượt theo dõi.
Đặc điểm của các tài khoản này là đều tự nhận mình là "bản thật", thậm chí còn dẫn về đúng Facebook cá nhân của Nguyễn Ngọc Mạnh để tăng thêm độ tin cậy.
Cá biệt có tài khoản Tiktok mang tên manh.ngoc.330 đã nhanh chóng thu hút hơn 200 ngàn lượt follow chỉ sau ít ngày thành lập. Trong đó, một video có nội dung Mạnh được vợ tặng áo khoác, đăng tải hôm 2/3, đã nhanh chóng thu hút hơn 7,2 triệu lượt xem và hàng trăm lượt thích.
Bên cạnh đó, nhiều video khác trong tài khoản này cũng thu hút trung bình từ 400 - 500 ngàn lượt truy cập.
Nhiều tài khoản mạo danh Nguyễn Ngọc Mạnh mọc lên trên nền tảng Tiktok.
Trên "mặt trận" Facebook, cũng dễ dàng tìm thấy hàng chục, cho tới hàng trăm group, fanpage được tạo kèm từ khóa như "Người hâm mộ Nguyễn Ngọc Mạnh", "Nguyễn Ngọc Mạnh người hùng", "Nguyễn Ngọc mạnh Fanclub",... mọc lên "như nấm".
Theo tìm hiểu của Dân trí, đây thực chất là một số page bán hàng, chia sẻ kiến thức, lối sống,... được đổi tên và ảnh đại diện thành Nguyễn Ngọc Mạnh để nhằm thu hút người tham gia.
Một số trang còn đăng kèm số tài khoản ngân hàng, ví điện tử,... kèm theo lời cảm ơn tới người hâm mộ, trong khi "chính chủ" để chuộc lợi bất chính, cũng như đã làm mất đi hình ảnh của "người hùng" Nguyễn Ngọc Mạnh.
Dường như đã lường trước tình trạng này, chị Thùy - vợ "người hùng" Nguyễn Ngọc Mạnh vào ngày 2/3 đã lên tiếng cảnh báo cộng đồng mạng trên Facebook.
Chị cho biết chồng chỉ dùng duy nhất một Facebook có tên "Nguyễn Ngọc Mạnh", không có tài khoản mạng xã hội nào khác. Đồng thời cũng không nhận đại diện cho bất kì sản phẩm quảng cáo, hay lập fanpage, Tiktok.
Bên cạnh đó, chị cũng cho biết gia đình không chia sẻ số tài khoản ngân hàng hay thông tin cá nhân nên những thông tin trên mạng xã hội đều là giả mạo.
Trên thực tế hiện nay, tình trạng giả mạo tài khoản Facebook diễn ra khá phổ biến và nạn nhân thường là những người nổi tiếng. Mục đích của kẻ xấu đó là nhằm lợi dụng danh tiếng của "nạn nhân" để quảng cáo, bán hàng, lừa đảo nạp thẻ, chiếm đoạt tài sản hay tệ hơn nữa là bôi nhọ, vu khống người khác…
Tháng 10/2020, một nhóm tội phạm người Việt bị phát hiện đã lấy hình ảnh của người nổi tiếng và người ở nước ngoài, từ đó lập facebook, Zalo, Viber ảo, lừa bán hàng và chiếm đoạt số tiền 16 tỉ đồng.
Luật pháp Việt Nam cũng quy định việc mạo danh, giả danh cá nhân, tổ chức để lừa đảo hoặc thực hiện các giao dịch dân sự, hành chính là hành vi bị pháp luật ngăn cấm và chế tài.
Tuy nhiên từ việc lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin, mất cảnh giác của nạn nhân, một số kẻ xấu đã dùng mọi thủ đoạn để đạt được mục đích và dạng tội phạm này đang có xu hướng gia tăng khi tận dụng sự tiến bộ, phát triển của công nghệ để thực hiện hành vi lừa đảo.
Chia sẻ với báo chí, Nguyễn Ngọc Mạnh cũng cho biết sau khi vụ việc cứu bé gái rơi từ tầng 12A chung cư được lan truyền rầm rộ trên mạng xã hội, có rất nhiều người liên lạc ngỏ ý muốn chuyển tiền để cảm ơn nhưng anh và gia đình đều từ chối.
(Theo Dân Trí)
Mạng xã hội từ đêm qua đã ngập tràn những bức ảnh chế ca ngợi hành động dũng cảm của anh Nguyễn Ngọc Mạnh (31 tuổi, Hà Nội) vì hành động cứu cháu bé ngã từ tầng 12 thoát hiểm trong gang tấc.
" alt="Tài khoản giả, page mạo danh Nguyễn Ngọc Mạnh mọc lên 'như nấm'"/>Tài khoản giả, page mạo danh Nguyễn Ngọc Mạnh mọc lên 'như nấm'
Đến nay, Sở TN&MT đang giải quyết cấp sổ hồng tại 390 dự án, tăng 38 dự án so với năm 2021. Trong năm 2022, Sở đặt chỉ tiêu cấp 20.000 sổ hồng cho người mua nhà tại các dự án.
Từ đầu năm đến nay, đã có 16.000 căn nhà tại các dự án phát triển nhà ở được cấp sổ hồng. Còn 5.757 hồ sơ đang chờ cơ quan thuế xác định nghĩa vụ tài chính cho người mua nhà. Số lượng hồ sơ tiếp nhận theo hình thức online đạt gần 8.600 hồ sơ.
Theo kế hoạch, từ tháng 3/2022 đến tháng 2/2023, Sở TN&MT sẽ tập trung cấp sổ hồng cho 37.421 căn nhà đủ điều kiện. Đến hết năm 2023, đơn vị sẽ tiếp tục cấp sổ hồng cho các dự án có vướng mắc được tháo gỡ và các dự án có văn bản thẩm định mới.
Xử lý chủ đầu tư chậm nộp hồ sơ cấp sồ hồng
Theo Phó Giám đốc Văn phòng đăng ký đất đai TP.HCM, bên cạnh các dự án đủ điều kiện, hiện vẫn còn nhiều dự án đang vướng mắc chưa thể giải quyết cấp sổ hồng.
Điển hình như chủ đầu tư thế chấp quyền sử dụng đất, căn hộ hình thành trong tương lai. Theo quy định, để làm thủ tục cấp sổ hồng cho người mua nhà thì chủ đầu tư phải giải chấp và giao bản chính sổ đỏ để cơ quan quản lý điều chỉnh.
Tuy nhiên, có chủ đầu tư lại không thực hiện giải chấp, không giao bản chính sổ đỏ, như chung cư Phú Thạnh (số 53 Nguyễn Sơn, P.Phú Thạnh, Q.Tân Phú). Đến nay, người dân tại chung cư này vẫn chưa được cấp sổ hồng vì chủ đầu tư là Công ty CP Xây dựng Công trình 585 chưa giải chấp với ngân hàng.
Nguyên nhân khác làm chậm cấp sổ hồng là vấn đề vi phạm xây dựng. Dự án phải khắc phục xong vi phạm và cơ quan có thẩm quyền chấp thuận kết quả nghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào sử dụng thì Sở TN&MT mới xem xét cấp sổ hồng cho người mua nhà. Thực tế, vẫn còn nhiều dự án chưa khắc phục vi phạm về xây dựng.
Một trong những nguyên nhân chính khiến cho nhiều dự án nhà ở tại TP.HCM chậm được cấp sổ hồng là vấn đề thực hiện nghĩa vụ tài chình bổ sung. Bởi ngoài nghĩa vụ tài chính về quyền sử dụng đất, chủ đầu tư dự án phải thực hiện xong nghĩa vụ tài chính bổ sung (nếu có) thì mới giải quyết cấp sổ hồng cho người mua nhà.
Ngoài ra, một số chủ đầu tư dự án hoặc người mua nhà chậm nộp hồ sơ hoặc hồ sơ không đầy đủ cũng là nguyên nhân làm chậm cấp sổ hồng. Trường hợp chủ đầu tư chậm nộp hồ sơ cấp sổ hồng cho người mua nhà thì Thanh tra Sở TN&MT sẽ rà soát và xử lý vi phạm theo quy định.
Theo ông Lê Thành Phương, thời gian tới, Sở TN&MT sẽ tiếp tục đẩy nhanh công tác rà soát hồ sơ pháp lý, xác định nghĩa vụ tài chính, nghĩa vụ tài chính bổ sung đối với các dự án nhà ở để làm cơ sở cấp sổ hồng. Có văn bản đề nghị các chi cục thuế phối hợp xác định nghĩa vụ tài chính của người mua nhà.
Để đảm bảo giải quyết hồ sơ đúng hẹn cũng như xây dựng quy chế phối hợp với cơ quan thuế khi xử lý hồ sơ, Sở TN&MT sẽ triển khai thí điểm ứng dụng phần mềm VBDLIS tại 4 dự án. Sau đó, từng bước hoàn thiện ứng dụng để áp dụng cho tất cả dự án và thủ tục giải quyết hồ sơ còn lại.
Anh Phương – Hồ Văn
" alt="Cả ngàn người dân bị ‘treo’ sổ hồng vì chủ đầu tư ‘ngâm’ hồ sơ, thế chấp dự án"/>Cả ngàn người dân bị ‘treo’ sổ hồng vì chủ đầu tư ‘ngâm’ hồ sơ, thế chấp dự án